[masp]TVX
[/masp]
[giaban]240,000đ
[/giaban]
[giacu]550,000đ
[/giacu]
[chitiet]

- GIÁ: THÁP VĂN XƯƠNG 7 TẦNG 240K, 9 TẦNG 290K
- Chất liệu pha lê cao cấp , nặng, dày sặn, có hiệu ứng ánh sáng

- Có giấy khai quang, gia trì
- Đặt Tháp Văn Xương đặt tại những vị trí quan trọng trong nhà như bàn làm việc sẽ mang lại nhiều may mắn cho gia chủ, đồng thời mang lại sự thông suốt về trí tuệ, hỗ trợ cho việc học hành, thi cử, giúp giải quyết công việc hằng ngày một cách nhanh chóng và thuận lợi hơn.
-Trưng bày tháp Văn Xương trong phòng học, phòng làm việc, phòng khách còn mang lại trí tuệ, sự thành đạt cho học hành, công việc.
-Các mẫu tháp Văn Xương gồm các mẫu tháp 7 tầng, tháp 9 tầng và tháp 11 tầng và nhiều nhất là 13 tầng là mẫu tháp Phật. Tháp được thiết kế theo khối hình bát giác, đỉnh tháp là khối hồ lô.
- Có quan niệm càng chọn tháp cao càng tốt
Tháp văn xương biểu tượng trí tuệ và thành đạt, kích vận sao văn xương cầu học hành thi cử, thăng quan đạt Chùa tháp tượng trưng sẽ mang lại cho pháp lực vô biên và trí tuệ của nhà Phật nên tháp được bày trong nhà nó sẽ có tác dụng đen lại sự may mắn, bảo vệ và thuận lợi trong học hành thi cử. Vốn là biểu tượng cho trí tuệ, sự thông thái và thành đạt, nên Tháp Văn Xương được xây dựng ở nhiều nơi và cợ chế tác thành nhiều mô hình phong thuỷ để tiện trưng bày trong nhà hoặc nơi làm việc… Đây là một hình tượng tượng trưng cho sự thông thái, trí tuệ cũng như ghi danh những thành tích của con người. Tháp văn xương sau khi mua về nên đặt ở các vị trí như bàn học, phòng khách, bàn làm việc, tủ sách, phòng làm việc hoặc một vị trí phù hợp với bản mệnh và tổng thể ngôi nhà/công ty. Tiếp đến, gia chủ sẽ chọn phương hướng hợp với tuổi để trưng bày tháp văn xương. Có như vậy vật phẩm mới phát huy được hết ý nghĩa và tác dụng phong thủy. Đồng thời giúp bạn tránh được những điều kém may mắn. Tháp Văn Xương biểu tượng của Chùa Chiền, trí tuệ và uy lực gia trì của Phật pháp, rất lợi cho học sinh học hành đỗ đạt, tiến lên trong con đường công danh sự nghiệp
1. Tháp văn xương là gì?

Tháp văn xương là mô hình dựa trên một ngôi bảo tháp có thật ở phía Nam Quảng Tây, Trung Quốc. Ngôi bảo tháp này gồm có 7 tầng hình bát giác và lớn dần từ trên xuống. Phần mái hiên được làm bằng gạch xếp chồng lên nhau, trên đỉnh còn có một khối hình hồ lô.

Tháp văn xương nổi lên từ vùng Bình Sơn, Nguyên Lãng, Trung Quốc. Khi đó, vùng này cho xây một tòa tháp để mong bình an, thi cử thuận lợi. Về sau con cháu trong làng đều giỏi giang, thành đạt nên bắt đầu những tòa bảo tháp như vậy được xây lên khắp nơi.

Ngày nay mô hình tháp văn xương có 7-9-13 tầng và được làm từ nhiều chất liệu khác nhau như: Đá, đồng, thạch anh, thủy tinh hoặc pha lê. Tùy theo sở thích, kiến trúc, bản mệnh mà lựa chọn phù hợp.

2. Ý nghĩa của tháp văn xương

Theo quan niệm của người Trung Quốc, chùa tháp là đại diện cho trí tuệ và pháp lực vô biên của Phật giáo, đem đến những điều tốt lành, bình an và sự thư thái.

Chính vì lẽ đó, khi du nhập vào Việt Nam, mô hình tháp văn xương không chỉ là một vật trang trí mà còn mang yếu tố phong thủy. Người ta thường đặt tháp văn xương trong công ty, nhà ở là mong muốn bản thân, gia đình luôn bình an, con đường học vấn cũng như sự nghiệp trở nên thuận lợi, ngày càng đi lên, sẽ đỗ đạt những vị trí cao và thành đạt.

Tuy có nhiều loại tháp với số tầng khác nhau, nhưng các tháp có 7 và 9 tầng là phổ biến bởi vì số 7 là số tầng mà tòa tháp thật có. Với số 9, thì theo phong thủy nam giới sẽ càng gặp nhiều điều tốt lành nhất, bất kỳ là ở lĩnh vực nào từ tôn giáo cho đến phong thủy thì đây là con số cát tường với phái mạnh.

3. Cách bài trí tháp văn xương hợp phong thủy

Khi nhà có con cái đi học, thì bạn nên đặt tháp văn xương trên tủ sách, bàn học là hợp lý. Còn nếu muốn công việc được thuận buồm xuôi gió thì nên đặt trên bàn làm việc để mang lại tài lộc.

Liên quan đến phong thủy, gia chủ nên quan tâm đến việc phương hướng nào phù hợp với tuổi tác của mình, từ đó lựa chọn hướng đặt phù hợp.

Dựa vào thiên can ngày sinh hoặc thiên can năm sinh để xác định phương vị văn xương, cụ thể:

  • Hướng Đông: Phù hợp với thiên can là Quý

  • Hướng Đông Nam: Phù hợp với thiên can là Giáp

  • Hướng Đông Bắc: Phù hợp với thiên can là Nhâm

  • Hướng Tây: Phù hợp với thiên can là Kỷ và Đinh

  • Hướng Tây Nam: Phù hợp với thiên can là Bính và Mậu

  • Hướng Tây Bắc: Phù hợp với thiên can là Canh

  • Hướng Nam: Phù hợp với thiên can là Ất

  • Hướng Bắc: Phù hợp với thiên can là Tân



[/chitiet]

Có thể bạn quan tâm

Top
Loading